Nhật Bản chăm sóc người cao tuổi kiểu "đặc biệt"
Tháng 8/2017, tại triển lãm giới thiệu dịch vụ, sản phẩm ưu việt của Nhật Bản dành cho người cao tuổi ở Tp. Hồ Chí Minh. Một số doanh nghiệp Nhật như Fuyo Kaihatsu đã giới thiệu hệ thống giám sát chăm sóc sức khỏe từ xa "Anshin-net" giúp phát hiện triệu chứng bệnh sớm dựa trên các thay đổi về nhiệt độ, huyết áp, đường huyết...của cơ thể người già.
Hay Tetsuyu cung cấp ứng dụng công nghệ thông tin trong y tế như cảm biến về nhu cầu tiểu tiện và đại tiện của người cao tuổi. Tuy nhiên, đây mới chỉ là 1 phần bức tranh công nghiệp chăm sóc người già tại đất nước mặt trời mọc.
Tại Nhật, dịch vụ và công nghệ chăm sóc người già đang bùng nổ với sự ra đời của hàng loạt công nghệ và sản phẩm mới.
Nhật Bản đang trong quá trình già hóa dân số trong khi người dân trong nước vẫn chưa cởi mở đối với người nhập cư hóa ra lại là yếu tố thuận lợi để chính phủ Nhật Bản thí điểm sử dụng robot tại trung tâm chăm sóc người già Silver Wing Care ở Tokyo. Silver Wing Social Care đã bắt đầu sử dụng robot để làm việc với người cao tuổi cách đây bốn năm.
Tuy nhiên, đây chỉ là bước mang tính thử nghiệm và mọi tính chính xác nhất vẫn phải do các điều dưỡng viên trực tiếp chăm sóc người cao tuổi. Robot chỉ là công cụ hỗ trợ, chi tiết mời bạn đọc tại BÀI VIẾT NÀY!
Cũng trong tháng 9 vừa qua, hãng điện tử Panasonic thử nghiệm dịch vụ giám sát từ xa đối với những người già sống một mình nhằm cảnh báo cho các điều dưỡng viên những dấu hiệu về các vấn đề sức khỏe.
Tại 10 ngôi nhà ở 3 thành phố ở Nhật, các thiết bị cảm biến này sẽ theo dõi mọi hoạt động của người già đơn chiếc, từ hơi thở cho đến đặc điểm giấc ngủ của họ, hay cả nhiệt độ trong các phòng của ngôi nhà.
Áp dụng công nghệ cảm biến tại nhà để theo dõi người cao tuổi
Các điều dưỡng viên sẽ được liên lạc để thực hiện cuộc kiểm tra các ngôi nhà này nếu các thay đổi cho thấy có điều gì đó bất ổn xảy ra, chẳng hạn như nhiệt độ tăng nhanh trong một căn phòng hoặc các dấu hiệu của một giấc ngủ không ngon.
Bất kì điều gì đó bất thường xảy ra cũng sẽ được cảnh báo, chẳng hạn tiếng động của một cú ngã hay đèn điện bị bật tắt trong thời gian quá lâu.
Hệ thống cảm biến giám sát của Panasonic sử dụng trí thông minh nhân tạo để phân tích các mối liên quan giữa sức khỏe trước đây của chủ nhà và các đặc điểm giấc ngủ của họ để dự đoán các vấn đề trước khi chúng xuất hiện.
Với tốc độ già hóa dân số mạnh mẽ như hiện nay, dự kiến đến năm 2020 thì thị trường tã dành cho người cao tuổi sẽ tăng vượt so với tã trẻ em.
Đất nước có số lượng dân số trên 65 tuổi cao nhất thế giới được xem là thị trường đầy tiềm năng của với sự xuất hiện của những doanh nghiệp hàng đầu của ngành tã bỉm thế giới.
Tã lót dành cho người cao tuổi
Một điểm khá đặc biệt tại Nhật Bản là người Nhật rất chú trọng vấn đề chăm sóc vệ sinh cá nhân của người lớn tuổi, và họ thường sử dụng tã giấy như một giải pháp hỗ trợ văn minh, tế nhị nhằm giúp người già được vui sống.
Phân tích nhu cầu người dùng cho thấy, người Nhật lựa chọn tã giấy bởi độ thấm hút cao, tốc độ thấm hút nhanh, thiết kế miếng tã mỏng nhẹ, thoáng khí.
Đây là lý do khiến các nhãn hàng tã giấy luôn chú trọng tới việc ra mắt những sản phẩm ưu việt dành cho người già có tình trạng thể chất và khả năng vận động khác nhau.
Vậy người Việt Nam chúng ta có thể học được gì từ cách chăm sóc người cao tuổi của người Nhật, mời bạn tham khảo tại BÀI VIẾT NÀY!
- Năm 2019, Nhật Bản cho phép hộ lý Việt đến nhà bệnh nhân để chăm sóc
- Từ năm 2019, cơ hội lớn cho điều dưỡng - hộ lý Việt tới Nhật làm việc
- Điều dưỡng Nhật Bản năm 2019 có gì mới? Lương điều dưỡng thay đổi như thế nào?
- XKLĐ Điều dưỡng Nhật Bản về nước, điều dưỡng viên sẽ làm gì?
- Đã có 670 điều dưỡng, hộ lý sang làm việc tại Nhật tính đến năm 2017
- Những khó khăn của điều dưỡng viên Việt khi sang Nhật làm điều dưỡng
- Du học điều dưỡng Nhật Bản: màu hồng hay là màu xám?
- Điều dưỡng xuất khẩu lao động Nhật Bản có phải đặt cọc chống trốn không?
- Thiếu hụt nhân lực điều dưỡng ở Nhật Bản: nguồn cơn của những câu chuyện bi thương
- 5 điều cần biết khi du học điều dưỡng Nhật Bản
- Hướng dẫn kỹ thuật tiêm cơ bản dành cho điều dưỡng mới bắt đầu
- 15 tình huống ứng xử của điều dưỡng trong bệnh viện
- Năm 2018, Nhật Bản KHÁT điều dưỡng - hộ lý
- Phẩm chất của điều dưỡng viên
- 14 nhu cầu cơ bản của người bệnh liên quan đến thực hành điều dưỡng
- Tổng hợp 30 câu hỏi cực hay khi phỏng vấn dành cho sinh viên ngành điều dưỡng
- Tổng hợp chùm thơ hay, ý nghĩa về ngành điều dưỡng
- Những điều cần biết về quy chế liên thông đại học điều dưỡng 2018
- Công việc cụ thể của ứng viên điều dưỡng tại Nhật Bản
- “Tôi không dám khiếu nại vì sợ bị trả về nước”
- Chi phí đi làm điều dưỡng - hộ lý tại Đài Loan hết bao nhiêu tiền?
- Tổng hợp những từ vựng tiếng Nhật trong ngành ngành điều dưỡng
- Tổng hợp 5 bệnh viện tuyển điều dưỡng tại Hà Nội 2019
- Điều kiện sang Nhật Bản làm điều dưỡng, hộ lý là gì?
- Mức lương của điều dưỡng mới ra trường có cao không?
- Hướng dẫn kỹ thuật tiêm cơ bản dành cho điều dưỡng mới bắt đầu
- 15 tình huống ứng xử của điều dưỡng trong bệnh viện
- Năm 2018, Nhật Bản KHÁT điều dưỡng - hộ lý
- Phẩm chất của điều dưỡng viên
- 14 nhu cầu cơ bản của người bệnh liên quan đến thực hành điều dưỡng
- Tổng hợp 30 câu hỏi cực hay khi phỏng vấn dành cho sinh viên ngành điều dưỡng
- Tổng hợp chùm thơ hay, ý nghĩa về ngành điều dưỡng
- Những điều cần biết về quy chế liên thông đại học điều dưỡng 2018
- Công việc cụ thể của ứng viên điều dưỡng tại Nhật Bản
- “Tôi không dám khiếu nại vì sợ bị trả về nước”
- Chi phí đi làm điều dưỡng - hộ lý tại Đài Loan hết bao nhiêu tiền?
- Tổng hợp những từ vựng tiếng Nhật trong ngành ngành điều dưỡng
- Tổng hợp 5 bệnh viện tuyển điều dưỡng tại Hà Nội 2019
- Điều kiện sang Nhật Bản làm điều dưỡng, hộ lý là gì?
- Mức lương của điều dưỡng mới ra trường có cao không?
Đến nay chương trình điều dưỡng Nhật Bản vẫn chưa có đơn vị nào được cấp phép triển khai, bạn đọc quan tâm vui lòng liên hệ cục quản lý lao động ngoài nước để được hỗ trợ
- Điều kiện đi làm điều dưỡng, hộ lý tại Đài Loan năm 2019
- Năm 2019, Nhật Bản cho phép hộ lý Việt đến nhà bệnh nhân để chăm sóc
- Điều kiện để có thể sang Đức làm điều dưỡng năm 2019
- Tổng hợp 5 bệnh viện tuyển điều dưỡng tại Hà Nội 2019
- Từ năm 2019, cơ hội lớn cho điều dưỡng - hộ lý Việt tới Nhật làm việc